1.Đặt vấn đề nghiên cứu
-Nêu vấn đề :
+ Tên vấn đề nghiên cứu
+ Sự cần thiết của vấn đề
+ Hiệu quả của nghiên cứu vấn đề
-Tình hình nghiên cứu : Vấn đề đã dược nghiên cứu ở đâu, hoặc đã đề cập nhưng chỉ ở một khía cạnh dời dạc, chưa đầy đủ.
-Mục tiêu nghiên cứu ; nhằm mục tiêu gì?
+Dựa vào tên luận văn
+Đóng góp ( góp phần)
• Hệ thống hoá cơ sở lý luận về .....
• Đánh giá thực trạng
• tìm ra các giải pháp
-Đối tượng nghiên cứu : phụ thuộc tên đề tài
-Phạm vi nghiên cứu:
+Phạm vi về không gian
+Phạm vi về thời gian
(Ví dụ : của một tỉnh, một quốc gia, của mmột nghành; thời gian tính từ năm nào đến năm nào)
-Nôi dung nghiên cứu:
+Xem xét các cơ sở lý luận
+Đánh giá thực trạng
+Phương hướng và giả pháp
-Phương pháp nghiên cứu : có nhiều phương pháp nhưng đây là môn khoa học xã hội nên phương pháp chủ yếu là :
+Phương pháp duy vật
+Phương pháp phân tích
+Phương tổng hợp
+Phương pháp điều tra xã hội học
KẾT CẤU CỦA MỘT LUẬN VĂN
thường kết cấu 3 chương hoặc phần
Chương 1 : Cơ sở lý luận của vấn đề .....
1.1. Một số khái niệm cơ bản
1.2. Cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác Lê Nin và tư tưởng Hồ Chí Minh
1.3. Cơ sở pháp lý của vấn đề nghiên cứu ....(về mặt các vưn bản pháp luật đã được quy định ...)
1.4. Tính tất yếu khách quan của vấn đề nghiên cứu(vì sao phải hoàn thiện: nêu cụ thể và dài hơn phần đặt vấn đề)
1.5. Kinh nghiệm quốc tế hoặc khu vực về vấn đề nghiên cứu(tỉnh hoặc nghành bạn)
Chương 2: Thực trạng của vấn đề nghiên cứu ...(phải đi vào góc độ quản lý)
2.1. Khái quát sự hình thành và phát triển của vấn đề
2.2.Thực trạng về cơ sở pháp lý và tổ chức hoạt động của vấn đề
-Cơ sở pháp lý:Luật, văn bản của nhà nước.
-Mô hình tổ chức : Để vận hành như thế nào(VD:Tài chính do nhà nước thống nhất quản lý từ Bộ-Sở-Ban v.v.)
-Những vấn đề rút ra từ phân tích trên về vấn đề pháp lý, mô hình
2.3.Thực trạng của các hoạt động : trình bày thực trạng đang diễn ra
2.4.Rút ra kết luận chung từ thực trạng làm tiền đề cho chương 3(nếu đã đưa kết luận ở phần trên thì ở phần dưới kết luận ngắn gọn trách trùng lặp0
Chương 3 : định hướng (phương hướng, quan điểm và những giải pháp của ...)
3.1. Định hướng
-Định hướng của Đảng(các văn kiện, các nghị quyết của địa phương nơi làm luận văn)
-Của nhà nước
-Của nghành
3.2. Một số giải pháp
-Cần hoàn thiện về cơ chế, chính sách(do các văn bản nhà nước quy định chưa rõ, chưa phù hợp)
-Giải pháp về tổ chức bộ máy vận hành
-Tăng cường vai trò của nhà nước(VD: liên quan đến cơ chế, chính sách, tài chính, sự chỉ đạo của các cấp...)
-Về nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ(tương thích với yêu cầu)
-Về đào tạo
-Về tài chính
3.3.Kết luận :(từ 1-2 trang)
-Dựa trên cơ sở đặt vấn đề, tác giả luận văn cần tập trung.....trong xu hướng mới đề xuất một số giải pháp.... hy vọng luận văn sẽ góp phần....các cơ quan xem xét ... làm các tài liệu tham khảo ...là tài liệu hữu ích cho những ai quan tâm.
-Nêu vấn đề :
+ Tên vấn đề nghiên cứu
+ Sự cần thiết của vấn đề
+ Hiệu quả của nghiên cứu vấn đề
-Tình hình nghiên cứu : Vấn đề đã dược nghiên cứu ở đâu, hoặc đã đề cập nhưng chỉ ở một khía cạnh dời dạc, chưa đầy đủ.
-Mục tiêu nghiên cứu ; nhằm mục tiêu gì?
+Dựa vào tên luận văn
+Đóng góp ( góp phần)
• Hệ thống hoá cơ sở lý luận về .....
• Đánh giá thực trạng
• tìm ra các giải pháp
-Đối tượng nghiên cứu : phụ thuộc tên đề tài
-Phạm vi nghiên cứu:
+Phạm vi về không gian
+Phạm vi về thời gian
(Ví dụ : của một tỉnh, một quốc gia, của mmột nghành; thời gian tính từ năm nào đến năm nào)
-Nôi dung nghiên cứu:
+Xem xét các cơ sở lý luận
+Đánh giá thực trạng
+Phương hướng và giả pháp
-Phương pháp nghiên cứu : có nhiều phương pháp nhưng đây là môn khoa học xã hội nên phương pháp chủ yếu là :
+Phương pháp duy vật
+Phương pháp phân tích
+Phương tổng hợp
+Phương pháp điều tra xã hội học
KẾT CẤU CỦA MỘT LUẬN VĂN
thường kết cấu 3 chương hoặc phần
Chương 1 : Cơ sở lý luận của vấn đề .....
1.1. Một số khái niệm cơ bản
1.2. Cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác Lê Nin và tư tưởng Hồ Chí Minh
1.3. Cơ sở pháp lý của vấn đề nghiên cứu ....(về mặt các vưn bản pháp luật đã được quy định ...)
1.4. Tính tất yếu khách quan của vấn đề nghiên cứu(vì sao phải hoàn thiện: nêu cụ thể và dài hơn phần đặt vấn đề)
1.5. Kinh nghiệm quốc tế hoặc khu vực về vấn đề nghiên cứu(tỉnh hoặc nghành bạn)
Chương 2: Thực trạng của vấn đề nghiên cứu ...(phải đi vào góc độ quản lý)
2.1. Khái quát sự hình thành và phát triển của vấn đề
2.2.Thực trạng về cơ sở pháp lý và tổ chức hoạt động của vấn đề
-Cơ sở pháp lý:Luật, văn bản của nhà nước.
-Mô hình tổ chức : Để vận hành như thế nào(VD:Tài chính do nhà nước thống nhất quản lý từ Bộ-Sở-Ban v.v.)
-Những vấn đề rút ra từ phân tích trên về vấn đề pháp lý, mô hình
2.3.Thực trạng của các hoạt động : trình bày thực trạng đang diễn ra
2.4.Rút ra kết luận chung từ thực trạng làm tiền đề cho chương 3(nếu đã đưa kết luận ở phần trên thì ở phần dưới kết luận ngắn gọn trách trùng lặp0
Chương 3 : định hướng (phương hướng, quan điểm và những giải pháp của ...)
3.1. Định hướng
-Định hướng của Đảng(các văn kiện, các nghị quyết của địa phương nơi làm luận văn)
-Của nhà nước
-Của nghành
3.2. Một số giải pháp
-Cần hoàn thiện về cơ chế, chính sách(do các văn bản nhà nước quy định chưa rõ, chưa phù hợp)
-Giải pháp về tổ chức bộ máy vận hành
-Tăng cường vai trò của nhà nước(VD: liên quan đến cơ chế, chính sách, tài chính, sự chỉ đạo của các cấp...)
-Về nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ(tương thích với yêu cầu)
-Về đào tạo
-Về tài chính
3.3.Kết luận :(từ 1-2 trang)
-Dựa trên cơ sở đặt vấn đề, tác giả luận văn cần tập trung.....trong xu hướng mới đề xuất một số giải pháp.... hy vọng luận văn sẽ góp phần....các cơ quan xem xét ... làm các tài liệu tham khảo ...là tài liệu hữu ích cho những ai quan tâm.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét